Mai Thu Hà
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thị Thu Thuỷ
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam
Hà Châu Anh
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Anh Thư
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam
Mạc Thị Ngọc Diệp
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam
Ngày nhận: 27/05/2021; Ngày hoàn thành biên tập: 20/09/2021; Ngày duyệt đăng: 30/09/2021
Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng của thương mại xã hội (TMXH) tại Việt Nam trên cơ sở đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm khái quát và chỉ ra xu hướng phát triển của thị trường tương đối mới mẻ này. Bằng phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu đã phân tích tổng quan về hành vi người tiêu dùng và xu hướng phát triển của thị trường TMXH ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cơ hội phát triển thị trường TMXH phát triển ở Việt Nam là tương đối lớn, với số lượng người tham gia TMXH và xu hướng mua sắm trực tuyến gia tăng nhờ vào tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, thách thức đặt ra cho TMXH cũng cần được cân nhắc khi tồn tại nguy cơ rò rỉ dữ liệu cá nhân của người dùng và những bất cập về hành lang pháp lý cho thị trường này ở Việt Nam.
Từ khóa: Thương mại điện tử, Thương mại xã hội, Mua hàng trực tuyến, Mạng xã hội, Hành vi người tiêu dùng
THE DEVELOPMENT OF SOCIAL COMMERCE IN VIETNAM
Abstract: This study analyzes the current situation of social commerce in Vietnam, on the basis of evaluating the strengths, weaknesses, opportunities and challenges of this relatively new market with a major purpose of providing an overview and projecting its development trend. Secondary data were collected to gain a general sense of consumer behaviors and development tendency of social commerce in Vietnam. The results indicate that the potential for social commerce in Vietnam is irrefutable, as a result of the rising number of social media users, the increasing tendency to shop online and obviously, the exponential growth of domestic e-commerce. However, the challenges faced by social commerce are worth considering as the issue of individual data leakage and problematic legal framework currently regulating social commerce still remains unsolved.
Keywords: e-Commerce, Social Commerce, Online Shopping, Social Media, Consumer Behaviors
Đọc bản PDF full tại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM